Người đồng bảo trợ tài chính (khác địa chỉ dùng mẫu đơn Form I-864) là người sẽ cùng chịu trách nhiệm về tài chính với người bảo trợ chính đối với chính phủ Mỹ. Trong đó người đồng bảo trợ cam kết với chính phủ Mỹ sẽ chịu trách nhiệm về tài chánh cho người được bảo trợ khi họ đặt chân tới Mỹ và trở thành Thường trú nhân.
Quy định về người bảo lãnh tài chính khi xin Visa định cư Mỹ
Những ai được quyền đồng bảo trợ tài chính?
Bất cứ người nào (anh chị em, họ hàng, bạn bè…), ở cùng hay khác tiểu bang đều có thể đồng bảo trợ.
Với điều kiện:
Một đơn bảo lãnh gồm có người bảo lãnh là người bảo trợ chính (dù có hay không có income), nếu cần thêm người đồng bảo trợ tài chính thì một đơn bảo lãnh có tối đa 2 người đồng bảo trợ.
Tài trợ tài chính cho người xin Visa định cư Mỹ
Cần 1 năm hay 3 năm giấy khai thuế
Trong hướng dẫn là 1 năm nhưng có thêm một đoạn là nếu bạn gởi thuế 3 năm thì sẽ thuyết phục hơn.
Thực tế họ vẫn đòi 3 năm thuế trừ các trường hợp người bảo trợ mới định cư thì họ chấp thuận xem xét dù chỉ có 1 năm thuế.
Những trường hợp đã nộp 3 năm thuế, và phải chờ lịch visa mới được phỏng vấn thì qua ngày 15/4 hàng năm, phải nộp thêm giấy khai thuế của năm mới nhất.
Dùng tài sản để bảo trợ
Người đồng bảo trợ tài chính có thể dùng tài sản (nhà cửa, đất đai, tiền trong bank, stock…) để bù đắp vào, phần income bị thiếu hụt. Số tiền này ít nhất phải gấp 5 lần so với poverty line, hoặc so với phần income bị thiếu hụt.
Trong đơn Form I-864 phải điền phần 7 nộp kèm giấy tờ nhà cửa, bank statements (ít nhất là 12 tháng), account statment (stock)… để chứng minh phần tài sản trên đã có từ lâu, và vẫn còn duy trì đến nay.
Lưu ý: Trong trường hợp hồ sơ đã được chuyển về Việt Nam mà cần thay đổi người đồng bảo trợ, thì người đồng bảo trợ mới phải làm các giấy tờ như trên gởi về Việt Nam để người được bảo lãnh cầm theo nộp lúc phỏng vấn (Đơn Form I-864 và/hoặc Form I-864A phải là bản chính có chữ ký gốc).
Nguồn: Xem tại đây
Quy định về người bảo lãnh tài chính khi xin Visa định cư Mỹ
Bất cứ người nào (anh chị em, họ hàng, bạn bè…), ở cùng hay khác tiểu bang đều có thể đồng bảo trợ.
Với điều kiện:
- Đủ thu nhập.
- Ít nhất 18 tuổi.
- Là US citizen, lawful permanent resident (Thẻ xanh) hay U.S. National.
- Điền đơn Form I-864/hoặc Form I-864A.
- Giấy khai thuế và W-2 của 3 năm mới nhất.
- Giâý chứng nhận việc làm, hoặc cùi lương.
- Copy bằng Quốc tịch, US passport, hay Thẻ xanh.
- Nếu quan hệ thân thuộc với người bảo lãnh (con: thì phải có giấy khai sinh; Vợ/chồng: thì phải có giấy kết hôn).
- Người thân ở cùng địa chỉ chính với người bảo trợ và có quan hệ vợ chồng, cha mẹ, anh chị em hay con trưởng thành với người bảo trợ.
- Người thân hay người khác mà người bảo trợ khai như người lệ thuộc vào mình trên giấy khai thuế liên bang mới nhất mặc dù không sống chung cùng địa chỉ với người bảo trợ.
- Người di dân tương lai, trong một vài trường hợp.
Một đơn bảo lãnh gồm có người bảo lãnh là người bảo trợ chính (dù có hay không có income), nếu cần thêm người đồng bảo trợ tài chính thì một đơn bảo lãnh có tối đa 2 người đồng bảo trợ.
Tài trợ tài chính cho người xin Visa định cư Mỹ
Trong hướng dẫn là 1 năm nhưng có thêm một đoạn là nếu bạn gởi thuế 3 năm thì sẽ thuyết phục hơn.
Thực tế họ vẫn đòi 3 năm thuế trừ các trường hợp người bảo trợ mới định cư thì họ chấp thuận xem xét dù chỉ có 1 năm thuế.
Những trường hợp đã nộp 3 năm thuế, và phải chờ lịch visa mới được phỏng vấn thì qua ngày 15/4 hàng năm, phải nộp thêm giấy khai thuế của năm mới nhất.
Dùng tài sản để bảo trợ
Người đồng bảo trợ tài chính có thể dùng tài sản (nhà cửa, đất đai, tiền trong bank, stock…) để bù đắp vào, phần income bị thiếu hụt. Số tiền này ít nhất phải gấp 5 lần so với poverty line, hoặc so với phần income bị thiếu hụt.
Trong đơn Form I-864 phải điền phần 7 nộp kèm giấy tờ nhà cửa, bank statements (ít nhất là 12 tháng), account statment (stock)… để chứng minh phần tài sản trên đã có từ lâu, và vẫn còn duy trì đến nay.
Lưu ý: Trong trường hợp hồ sơ đã được chuyển về Việt Nam mà cần thay đổi người đồng bảo trợ, thì người đồng bảo trợ mới phải làm các giấy tờ như trên gởi về Việt Nam để người được bảo lãnh cầm theo nộp lúc phỏng vấn (Đơn Form I-864 và/hoặc Form I-864A phải là bản chính có chữ ký gốc).
Nguồn: Xem tại đây