Cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn.
Hồ sơ được chia làm 04 bộ:
Bộ 1: Bản chính các loại giấy tờ:
Chứng minh nhân dân; Hộ chiếu; Hộ khẩu; Giấy đang ký kết hôn của người bảo lãnh + người được bảo lãnh chính; Khai sanh của từng đương đơn được bảo lãnh và người bảo lãnh, người đồng tài trợ
Mục đích của việc sắp xếp này là để khi sơ vấn nhân viên Lãnh sự dễ kiểm tra đối chiếu và không lấy nhầm bản chính của mình.
Bộ 2: Giấy tờ của các đương đơn
Người được bảo lãnh chính:
- 04 tấm hình 5x5cm chụp thẳng trên nền trắng bỏ vào một túi nhỏ (nhớ ghi tên họ, ngày tháng năm sinh, Case number phía sau) kẹp vào góc trái phía trên mẫu DS-230, bản photocopy CMND, Hộ chiếu, Bản chính Lý lịch tư pháp, Bản chính I-864, giấy khai thuế năm gân nhất (gồm W2 và I-1040), Giấy chứng nhận việc làm của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ, thư báo tiền lương (nếu có), bản photocopy giấy chứng nhận Quốc tịch hoặc hộ chiếu của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ, giấy đổi tên Việt sang tên Mỹ của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ.
Người đi theo: Như người bảo lãnh chính
Tất cả giấy tờ ngoài DS-230 và lý lịch tư pháp là bản chính những giấy tờ còn lại đều là photocopy + thêm giấy chứng nhận độc thân cho nữ độc thân 18 tuổi trở lên và nam 20 tuổi trở lên.
Bộ 3: Kết quả khám sức khỏe xuất cảnh và phiếu chích ngừa màu vàng của từng thành viên (mỗi kẹp cho mỗi thành viên).
Bộ 4: Giấy tờ, bằng chứng, hình ảnh chứng minh mối quan hệ.
Gồm 05 kẹp (túi) nhỏ:
Túi 1: Giấy chuyển đi, chuyển đến (nếu có sự thay đổi hộ địa chỉ cư ngụ), Hộ khẩu cũ của gia đình lúc trước (nếu có), Sổ gia đình công giáo (nếu có).
Túi 2: Học bạ và bằng cấp của các thành viên trong gia đình.
Túi 3: Bưu gửi tiền + Điện thoại + Thư từ.
Túi 4: Hình ảnh:
- Cắt đôi tờ giấy A4 (theo chiều rộng) sắp xếp hình và dán theo thứ tự thời gian, bên dưới ghi chú thời gian, địa điểm, ai là người trong hình? Chụp với ai? (không cần nhiều hình, nên lựa những tấm hình có ý nghĩa nhất, tránh lựa những tấm hình quá đông người phải mất công ghi chú và giải thích với nhân viên Lãnh sự).
+ Hình này ta có thể bấm lại làm 04 Album:
Album 1: Người được bảo lãnh với người bảo lãnh:
Hình cưới hỏi của người bảo lãnh, hình đầy tháng thôi nôi, sinh nhật, du lịch, đám cưới … của người được bảo lãnh có mặt của người bảo lãnh.
Album 2: Hình của người bảo lãnh với các thành viên đi cùng.
- Hình đám hỏi, đám cưới, của người được bảo lãnh và hôn phối, hình đầy tháng, thôi nôi, sinh nhật, du lịch… của các con cùng với người được bảo lãnh chính.
Album 3: Hình ảnh của người bảo lãnh, người thân ở Mỹ (chụp ở nhà có địa chỉ, trang trí có hình ảnh gia đình…)
Album 4: Hình ảnh kỷ niệm (nếu có) của người được bảo lãnh và người đồng bảo trợ.
Túi 5: Sổ tạm trú, vé máy bay của của người thân ở Mỹ về (nếu có).
Ghi chú: Sắp xếp hồ sơ như vậy thôi nhưng khi vào sơ vấn nhân viên sơ vấn sẽ lựa và sắp xếp lại theo ý họ. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ khiến họ ít mất thời gian nên hài lòng hơn.
Chú ý: Khi nộp hồ sơ sơ vấn không nộp bằng chứng, bạn cần để ý xem họ hỏi hay yêu cầu làm gì để trả lời và thực hiện.
Chúc các bạn thành công!
Hồ sơ được chia làm 04 bộ:
Bộ 1: Bản chính các loại giấy tờ:
Chứng minh nhân dân; Hộ chiếu; Hộ khẩu; Giấy đang ký kết hôn của người bảo lãnh + người được bảo lãnh chính; Khai sanh của từng đương đơn được bảo lãnh và người bảo lãnh, người đồng tài trợ
Mục đích của việc sắp xếp này là để khi sơ vấn nhân viên Lãnh sự dễ kiểm tra đối chiếu và không lấy nhầm bản chính của mình.
Bộ 2: Giấy tờ của các đương đơn
Người được bảo lãnh chính:
- 04 tấm hình 5x5cm chụp thẳng trên nền trắng bỏ vào một túi nhỏ (nhớ ghi tên họ, ngày tháng năm sinh, Case number phía sau) kẹp vào góc trái phía trên mẫu DS-230, bản photocopy CMND, Hộ chiếu, Bản chính Lý lịch tư pháp, Bản chính I-864, giấy khai thuế năm gân nhất (gồm W2 và I-1040), Giấy chứng nhận việc làm của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ, thư báo tiền lương (nếu có), bản photocopy giấy chứng nhận Quốc tịch hoặc hộ chiếu của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ, giấy đổi tên Việt sang tên Mỹ của người bảo lãnh và người đồng bảo trợ.
Người đi theo: Như người bảo lãnh chính
Tất cả giấy tờ ngoài DS-230 và lý lịch tư pháp là bản chính những giấy tờ còn lại đều là photocopy + thêm giấy chứng nhận độc thân cho nữ độc thân 18 tuổi trở lên và nam 20 tuổi trở lên.
Bộ 3: Kết quả khám sức khỏe xuất cảnh và phiếu chích ngừa màu vàng của từng thành viên (mỗi kẹp cho mỗi thành viên).
Bộ 4: Giấy tờ, bằng chứng, hình ảnh chứng minh mối quan hệ.
Gồm 05 kẹp (túi) nhỏ:
Túi 1: Giấy chuyển đi, chuyển đến (nếu có sự thay đổi hộ địa chỉ cư ngụ), Hộ khẩu cũ của gia đình lúc trước (nếu có), Sổ gia đình công giáo (nếu có).
Túi 2: Học bạ và bằng cấp của các thành viên trong gia đình.
Túi 3: Bưu gửi tiền + Điện thoại + Thư từ.
Túi 4: Hình ảnh:
- Cắt đôi tờ giấy A4 (theo chiều rộng) sắp xếp hình và dán theo thứ tự thời gian, bên dưới ghi chú thời gian, địa điểm, ai là người trong hình? Chụp với ai? (không cần nhiều hình, nên lựa những tấm hình có ý nghĩa nhất, tránh lựa những tấm hình quá đông người phải mất công ghi chú và giải thích với nhân viên Lãnh sự).
+ Hình này ta có thể bấm lại làm 04 Album:
Album 1: Người được bảo lãnh với người bảo lãnh:
Hình cưới hỏi của người bảo lãnh, hình đầy tháng thôi nôi, sinh nhật, du lịch, đám cưới … của người được bảo lãnh có mặt của người bảo lãnh.
Album 2: Hình của người bảo lãnh với các thành viên đi cùng.
- Hình đám hỏi, đám cưới, của người được bảo lãnh và hôn phối, hình đầy tháng, thôi nôi, sinh nhật, du lịch… của các con cùng với người được bảo lãnh chính.
Album 3: Hình ảnh của người bảo lãnh, người thân ở Mỹ (chụp ở nhà có địa chỉ, trang trí có hình ảnh gia đình…)
Album 4: Hình ảnh kỷ niệm (nếu có) của người được bảo lãnh và người đồng bảo trợ.
Túi 5: Sổ tạm trú, vé máy bay của của người thân ở Mỹ về (nếu có).
Ghi chú: Sắp xếp hồ sơ như vậy thôi nhưng khi vào sơ vấn nhân viên sơ vấn sẽ lựa và sắp xếp lại theo ý họ. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ khiến họ ít mất thời gian nên hài lòng hơn.
Chú ý: Khi nộp hồ sơ sơ vấn không nộp bằng chứng, bạn cần để ý xem họ hỏi hay yêu cầu làm gì để trả lời và thực hiện.
Chúc các bạn thành công!