Tình cờ có 1 bác hỏi mình về vấn đề này , Do trước giờ mình sử dụng skype để liên lạc với quốc tế cho nên cũng không rành lắm. Tuy nhiên mình cũng share môt chút kiến thức còm về món này .
Trước đây từ những chiếc điện thoại thô sơ ban đầu và cách chuyển mạch bằng nhân công, ta có thể nêu cụ thể một cuộc điện đàm như sau:
Một thuê bao A gọi cho một thuê bao B thì tín hiệu (cụ thể là giọng nói) của thuê bao A được chuyển đổi thành tín hiệu điện và chuyển đến tổng đài. Ở đây một nhân viên trực tổng đài có nhiệm vụ gạt cần chuyển mạch sang thuê bao B và cuộc điện đàm được diễn ra. Nhưng nếu thuê bao B đang bận thì cuộc điện thoại đó sẽ bị rớt. Sau này nhờ ứng dụng chuyển mạch bằng điện tử giúp cho thông tin liên lạc tốt hơn thời " mày ở đâu mà tao kg thấy":21::21::21: nghĩa là phải gào lên trong điện thoai thì mới nghe được , và thường xuyên kẹt do cô nhân viên đang mải tám , quên chuyển mạch:21::21::21:
Công nghê số từng bước thay đổi việc thông tin liên lạc của con người. Từ mạng cục bộ LAN bước lên Internet và cuộc Cách mạng này cuốn theo hệ thống thông tin liên lạc của con người nhanh như vũ bão
Thuật ngữ điện thoại IP (IP Telephony) thường dùng để chỉ phương pháp kết nội máy điện thoại tới tổng đài hoặc trung kế sử dụng Giao thức Internet hay phương pháp truyền tín hiệu thoại (VoIP) qua giao thức Internet VoIP. Tuy vậy, trên thực tế, thông thường hai khái niệm vẫn được dùng lẫn cho nhau.
Điện thoại truyền thống dựa trên công nghệ chuyển mạch (circuit switching) và vì vậy đòi hỏi phải có đường kết nối trực tiếp và dành riêng cho mỗi điểm dầu cuối. Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng lớn cũng như khó thêm, bớt, thay đổi hay di chuyển thiết bị đầu cuối. Ngược lại, công nghệ IP là công nghệ chuyển gói tin (packet switching) cho phép sử dụng chung một đường kết nối cho nhiều kênh thoại hoặc kết hợp cùng với dữ liệu mang lại tính kinh tế cao hơn cũng như cho phép thêm, bớt, thay đổi, di chuyển thiết bị đầu cuối dễ dàng.
Thay vì việc sử dụng một đường kết nối trực tiếp và dành riêng để nối máy điện thoại tới hệ thống chuyển mạch như tổng đài hoặc trung kế (PaBX), điện thoại IP sử dụng kết nối Ethernet của mạng IP cho mục đích này. Điện thoại có thể được kết nối tới PaBX thông qua hạ tầng mạng LAN hoặc mạng WAN. Một số nhà cung cấp viễn thông còn cung cấp dịch vụ SIP qua đó thuê bao có thể nối trức tiếp máy điện thoại vào Internet. Đầu cuối của công nghệ điện thoại IP thường là các máy điện thoại được thiết kế riêng hoặc một phần mềm chạy trên máy tính. Chi phí để triển khai điện thoại IP thường lớn hơn so với điện thoại thường nhưng ngược lại, chi phí vận hành, quản lý, khai thác sẽ giảm đáng êể đồng thời chất lượng cuộc gọi và khả năng sử dụng điện thoại và tiếp nhận cuộc gọi được tăng lên.
Công nghệ Truyền giọng nói qua IP (VoIP) chủ yếu liên quan tới việc chuyển các tín hiệu thoại thành các gói tin IP và truyền qua hạ tầng Internet. Một số ví dụ như các dịch vụ 171, 177, 178, Skype, Yahoo Voice v.v. Tùy theo dịch vụ, người sử dụng có thể sử dụng điện thoại bình thường vẫn có thể tận dụng được lợi thế về chi phí do điện thoại Internet mang lại. Lợi ích chính của VoIP là mang lại lựa chọn cho khách hàng về một dịch vụ thoại có chất lượng thấp hơn nhưng cũng có chi phí rẻ hơn và thường áp dụng cho các dịch vụ Điện thoại đường dài.
VoIP (viết tắt của Voice over Internet Protocol, nghĩa là Truyền giọng nói trên giao thức IP) là công nghệ truyền tiếng nói của con người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng bộ giao thức TCP/IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin được truyền tải là mã hoá của âm thanh.
Công nghệ này bản chất là dựa trên chuyển mạch gói, nhằm thay thế công nghệ truyền thoại cũ dùng chuyển mạch kênh. Nó nén (ghép) nhiều kênh thoại trên một đường truyền tín hiệu, và những tín hiệu này được truyền qua mạng Internet, vì thế có thể giảm giá thành.
Để thực hiện việc này, điện thoại IP, thường được tích hợp sẵn các nghi thức báo hiệu chuẩn như SIP hay H.323, kết nối tới một tổng đài IP (IP PBX) của doanh nghiệp hay của nhà cung cấp dịch vụ. Điện thoại IP có thể là điện thoại thông thường (chỉ khác là thay vì nối với mạng điện thoại qua đường dây giao tiếp RJ11 thì điện thoại IP nối trực tiếp vào mạng LAN qua cáp Ethernet, giao tiếp RJ45) hoặc phần mềm thoại (soft-phone) cài trên máy tính.
[sửa] VoIP tại Việt Nam
Các dịch vụ như gọi 171 (VNPT), 177 (SPT), 178 (Viettel), 175 (VISHIPEL) ở Việt Nam đều là các dịch vụ sử dụng phương thức này. Tuy nhiên VoIP cũng có những nhược điểm của nó. Đó là chất lượng âm thanh chưa được đảm bảo, vẫn còn tình trạng trễ tiếng. Một số công ty cung cấp VoIP tại Việt Nam đã cố gắng cung cấp cho khách hàng chất lượng thoại VoIP ngày càng tốt hơn[cần dẫn nguồn].
Các giao thức dùng trong VoIP: sip, mgcp, h323.
Giao thức H323 không chỉ được dùng trong truyền tiếng nói mà còn được dùng để truyền video trên nền mạng IP (giải pháp video conference)
hì hì nói thế thì khó hiểu quá, vì công nghệ không đọc xong đuối. Cái chính là từ VN khi gọi từ máy tính , máy tính sẽ chuyền âm thanh của bạn thành chuỗi số- chạy sang Mỹ thì lại chuyển số thành âm thanh để cho người nghe. Nói thế cho nhanh:21::21::21:
Giờ thì chọn cái nào cho khỏe:21::21::21:, Mỹ gọi vào máy bàn nếu không dặn trước thì người nhà không bao giờ bốc máy, vì sợ quảng cáo sợ sợ ....
gọi dzô mobile . hehe cái này được ah, thế nhưng Mỹ cước tính khác của ta rất xa. nghe gọi đều phải xì tiền cho nên đa số quân ta đều nhín nghe nhín gọi để dành tiền trong tài khoản đến thứ bảy , chủ nhật gọi tám cho đã . :24:
VN gọi US có mấy cent thoai, nhưng vì họ trừ cả cước người nghe nên tưởng pở hehe lầm chít ah. Mỹ gọi về VN pèo cũng 4cent cho nên lựa chọn dịch vụ nào thì nên nhờ người nhà bên US tham khảo trước chứ để đến khi mua xong rùi kg sài được thì phí.
Bác nọ hỏi mình sài Magic Jack được không , tớ lại đi tìm Magic Jack xem review. hic thực tế cái ÚSB chỉ là một bộ chuyển đổi từ VOICE sang tín hiệu số và cho tích hợp vào điện thoại bàn bình thường. thế nhưng xem trên mạng giá từ 970ngàn cho đến 1.200triệu. Thiệt là mắc quá đilaylay. bộ chuyển đổi ấy nếu dùng của skype cũng chỉ 70ngàn khu Bùi Thị Xuân đầy. Cước gọi nếu tung tẩy 20ÚSD cũng chỉ hết 400ngàn . hờ hờ các bác bị lưa về công nghệ 1 cách ngọt văn ngào hahahah.
Cơm nhát:21::21:, lát tám tiếp
Trước đây từ những chiếc điện thoại thô sơ ban đầu và cách chuyển mạch bằng nhân công, ta có thể nêu cụ thể một cuộc điện đàm như sau:
Một thuê bao A gọi cho một thuê bao B thì tín hiệu (cụ thể là giọng nói) của thuê bao A được chuyển đổi thành tín hiệu điện và chuyển đến tổng đài. Ở đây một nhân viên trực tổng đài có nhiệm vụ gạt cần chuyển mạch sang thuê bao B và cuộc điện đàm được diễn ra. Nhưng nếu thuê bao B đang bận thì cuộc điện thoại đó sẽ bị rớt. Sau này nhờ ứng dụng chuyển mạch bằng điện tử giúp cho thông tin liên lạc tốt hơn thời " mày ở đâu mà tao kg thấy":21::21::21: nghĩa là phải gào lên trong điện thoai thì mới nghe được , và thường xuyên kẹt do cô nhân viên đang mải tám , quên chuyển mạch:21::21::21:
Công nghê số từng bước thay đổi việc thông tin liên lạc của con người. Từ mạng cục bộ LAN bước lên Internet và cuộc Cách mạng này cuốn theo hệ thống thông tin liên lạc của con người nhanh như vũ bão
Thuật ngữ điện thoại IP (IP Telephony) thường dùng để chỉ phương pháp kết nội máy điện thoại tới tổng đài hoặc trung kế sử dụng Giao thức Internet hay phương pháp truyền tín hiệu thoại (VoIP) qua giao thức Internet VoIP. Tuy vậy, trên thực tế, thông thường hai khái niệm vẫn được dùng lẫn cho nhau.
Điện thoại truyền thống dựa trên công nghệ chuyển mạch (circuit switching) và vì vậy đòi hỏi phải có đường kết nối trực tiếp và dành riêng cho mỗi điểm dầu cuối. Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng lớn cũng như khó thêm, bớt, thay đổi hay di chuyển thiết bị đầu cuối. Ngược lại, công nghệ IP là công nghệ chuyển gói tin (packet switching) cho phép sử dụng chung một đường kết nối cho nhiều kênh thoại hoặc kết hợp cùng với dữ liệu mang lại tính kinh tế cao hơn cũng như cho phép thêm, bớt, thay đổi, di chuyển thiết bị đầu cuối dễ dàng.
Thay vì việc sử dụng một đường kết nối trực tiếp và dành riêng để nối máy điện thoại tới hệ thống chuyển mạch như tổng đài hoặc trung kế (PaBX), điện thoại IP sử dụng kết nối Ethernet của mạng IP cho mục đích này. Điện thoại có thể được kết nối tới PaBX thông qua hạ tầng mạng LAN hoặc mạng WAN. Một số nhà cung cấp viễn thông còn cung cấp dịch vụ SIP qua đó thuê bao có thể nối trức tiếp máy điện thoại vào Internet. Đầu cuối của công nghệ điện thoại IP thường là các máy điện thoại được thiết kế riêng hoặc một phần mềm chạy trên máy tính. Chi phí để triển khai điện thoại IP thường lớn hơn so với điện thoại thường nhưng ngược lại, chi phí vận hành, quản lý, khai thác sẽ giảm đáng êể đồng thời chất lượng cuộc gọi và khả năng sử dụng điện thoại và tiếp nhận cuộc gọi được tăng lên.
Công nghệ Truyền giọng nói qua IP (VoIP) chủ yếu liên quan tới việc chuyển các tín hiệu thoại thành các gói tin IP và truyền qua hạ tầng Internet. Một số ví dụ như các dịch vụ 171, 177, 178, Skype, Yahoo Voice v.v. Tùy theo dịch vụ, người sử dụng có thể sử dụng điện thoại bình thường vẫn có thể tận dụng được lợi thế về chi phí do điện thoại Internet mang lại. Lợi ích chính của VoIP là mang lại lựa chọn cho khách hàng về một dịch vụ thoại có chất lượng thấp hơn nhưng cũng có chi phí rẻ hơn và thường áp dụng cho các dịch vụ Điện thoại đường dài.
VoIP (viết tắt của Voice over Internet Protocol, nghĩa là Truyền giọng nói trên giao thức IP) là công nghệ truyền tiếng nói của con người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng bộ giao thức TCP/IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin được truyền tải là mã hoá của âm thanh.
Công nghệ này bản chất là dựa trên chuyển mạch gói, nhằm thay thế công nghệ truyền thoại cũ dùng chuyển mạch kênh. Nó nén (ghép) nhiều kênh thoại trên một đường truyền tín hiệu, và những tín hiệu này được truyền qua mạng Internet, vì thế có thể giảm giá thành.
Để thực hiện việc này, điện thoại IP, thường được tích hợp sẵn các nghi thức báo hiệu chuẩn như SIP hay H.323, kết nối tới một tổng đài IP (IP PBX) của doanh nghiệp hay của nhà cung cấp dịch vụ. Điện thoại IP có thể là điện thoại thông thường (chỉ khác là thay vì nối với mạng điện thoại qua đường dây giao tiếp RJ11 thì điện thoại IP nối trực tiếp vào mạng LAN qua cáp Ethernet, giao tiếp RJ45) hoặc phần mềm thoại (soft-phone) cài trên máy tính.
[sửa] VoIP tại Việt Nam
Các dịch vụ như gọi 171 (VNPT), 177 (SPT), 178 (Viettel), 175 (VISHIPEL) ở Việt Nam đều là các dịch vụ sử dụng phương thức này. Tuy nhiên VoIP cũng có những nhược điểm của nó. Đó là chất lượng âm thanh chưa được đảm bảo, vẫn còn tình trạng trễ tiếng. Một số công ty cung cấp VoIP tại Việt Nam đã cố gắng cung cấp cho khách hàng chất lượng thoại VoIP ngày càng tốt hơn[cần dẫn nguồn].
Các giao thức dùng trong VoIP: sip, mgcp, h323.
Giao thức H323 không chỉ được dùng trong truyền tiếng nói mà còn được dùng để truyền video trên nền mạng IP (giải pháp video conference)
hì hì nói thế thì khó hiểu quá, vì công nghệ không đọc xong đuối. Cái chính là từ VN khi gọi từ máy tính , máy tính sẽ chuyền âm thanh của bạn thành chuỗi số- chạy sang Mỹ thì lại chuyển số thành âm thanh để cho người nghe. Nói thế cho nhanh:21::21::21:
Giờ thì chọn cái nào cho khỏe:21::21::21:, Mỹ gọi vào máy bàn nếu không dặn trước thì người nhà không bao giờ bốc máy, vì sợ quảng cáo sợ sợ ....
gọi dzô mobile . hehe cái này được ah, thế nhưng Mỹ cước tính khác của ta rất xa. nghe gọi đều phải xì tiền cho nên đa số quân ta đều nhín nghe nhín gọi để dành tiền trong tài khoản đến thứ bảy , chủ nhật gọi tám cho đã . :24:
VN gọi US có mấy cent thoai, nhưng vì họ trừ cả cước người nghe nên tưởng pở hehe lầm chít ah. Mỹ gọi về VN pèo cũng 4cent cho nên lựa chọn dịch vụ nào thì nên nhờ người nhà bên US tham khảo trước chứ để đến khi mua xong rùi kg sài được thì phí.
Bác nọ hỏi mình sài Magic Jack được không , tớ lại đi tìm Magic Jack xem review. hic thực tế cái ÚSB chỉ là một bộ chuyển đổi từ VOICE sang tín hiệu số và cho tích hợp vào điện thoại bàn bình thường. thế nhưng xem trên mạng giá từ 970ngàn cho đến 1.200triệu. Thiệt là mắc quá đilaylay. bộ chuyển đổi ấy nếu dùng của skype cũng chỉ 70ngàn khu Bùi Thị Xuân đầy. Cước gọi nếu tung tẩy 20ÚSD cũng chỉ hết 400ngàn . hờ hờ các bác bị lưa về công nghệ 1 cách ngọt văn ngào hahahah.
Cơm nhát:21::21:, lát tám tiếp
Last edited by a moderator: