Người bảo trợ tài chính có thể là người bảo lãnh (Petitioner) tức người đã điền mẫu I-130, hoặc người đồng bảo trợ (Joimt sponsor) có quan hệ gia đình, bạn bè với người bảo lãnh, đều phải điền một trong các mẫu đơn I-864, hoặc I-864A, hay I-864EZ, hay I-864W (Xin lưu ý mẫu I-134 chỉ dùng cho các non-immigrant visa như du học, du lịch hay Fiancé (é).
A. Lợi tức tối thiểu để bảo trợ tài chính:
Theo Poverty Guidelines của năm 2013 cho đến khi có Poverty Guidelines cho 2014.
Nếu trên giấy khai thuế không có dependent (household number là 1) số người được bảo lãnh cũng là 1 thì lợi tức tối thiểu của năm 2013 là $19,387.
Nếu household number là 2 thì cộng thêm $5,025. Cứ thêm 1 người phía household, thì cộng thêm $5.025.
Nếu trước đây đã bảo trợ cho một người khác mà người đó chưa có quốc tịch Mỹ, hay chưa làm đủ 40 quarters, thì cũng phải tính vào số người được bảo trợ.
Mặt khác cứ thêm một người được bảo trợ thì cộng thêm $5.025.
Thí dụ người bảo trợ khai có vợ/chồng, và hai con trên mẫu khai thuế, thì household number là 4, nếu bảo trợ cho hai vợ chồng, và hai đứa con của người đó, thì số người được bảo trợ là 4 nên lợi tức tối thiểu là $49.537 vì total household là 4+4= 8.
I-864: Người bảo lãnh phải điền mẫu này dù không có lợi tức hay lợi tức không đủ.
I-864A: Do bố/mẹ hoặc vợ/chồng, hay con cái, anh chị em của người bảo lãnh, và ở cùng địa chỉ với người bảo lãnh mới được tính là household member, và chỉ trong trường hợp này mới có quyền cộng chung các lợi tức.
Còn người đồng bảo trợ dù có quan hệ ruột thịt với người bảo lãnh mà không ở cùng địa chỉ với người bảo lãnh nên không được tính là household member, nên không có quyền cộng chung lợi tức để bảo trợ. Do đó phải điền mẫu I-864, chứ không phải mẫu I-864A.
Ta có quyền nhờ nhiều đồng bảo trợ cho một hồ sơ, lúc đó ta chia ra, nhờ một người bảo lãnh cho một số người và người khác cho số người còn lại. Nhưng xin nhớ người bảo lãnh phải bảo trợ cho tất cả mọi người trong gia đình, người mình bảo lãnh cho dù lợi tức không đủ.
I-864EZ: Dành riêng cho trường hợp người bảo lãnh không có dependent trên giấy khai thuế, chỉ dùng lợi tức của mình để bảo trợ cho một người duy nhất trên mẫu I-130. Mình vẫn có quyền dùng mẫu I-864, nếu không thích dùng mẫu I-864EZ.
I-864W: Dành cho bố/mẹ có quốc tịch bảo lãnh cho con dưới 18 tuổi, sinh tại nước ngoài (người bố/mẹ có quốc tịch sau khi đứa trẻ ra đời) khi vào Mỹ sẽ tự động có quốc tịch Mỹ (theo đạo luật Child Citizenship Act of 2000).
A. Lợi tức tối thiểu để bảo trợ tài chính:
Theo Poverty Guidelines của năm 2013 cho đến khi có Poverty Guidelines cho 2014.
Nếu trên giấy khai thuế không có dependent (household number là 1) số người được bảo lãnh cũng là 1 thì lợi tức tối thiểu của năm 2013 là $19,387.
Nếu household number là 2 thì cộng thêm $5,025. Cứ thêm 1 người phía household, thì cộng thêm $5.025.
Nếu trước đây đã bảo trợ cho một người khác mà người đó chưa có quốc tịch Mỹ, hay chưa làm đủ 40 quarters, thì cũng phải tính vào số người được bảo trợ.
Mặt khác cứ thêm một người được bảo trợ thì cộng thêm $5.025.
Thí dụ người bảo trợ khai có vợ/chồng, và hai con trên mẫu khai thuế, thì household number là 4, nếu bảo trợ cho hai vợ chồng, và hai đứa con của người đó, thì số người được bảo trợ là 4 nên lợi tức tối thiểu là $49.537 vì total household là 4+4= 8.
I-864: Người bảo lãnh phải điền mẫu này dù không có lợi tức hay lợi tức không đủ.
I-864A: Do bố/mẹ hoặc vợ/chồng, hay con cái, anh chị em của người bảo lãnh, và ở cùng địa chỉ với người bảo lãnh mới được tính là household member, và chỉ trong trường hợp này mới có quyền cộng chung các lợi tức.
Còn người đồng bảo trợ dù có quan hệ ruột thịt với người bảo lãnh mà không ở cùng địa chỉ với người bảo lãnh nên không được tính là household member, nên không có quyền cộng chung lợi tức để bảo trợ. Do đó phải điền mẫu I-864, chứ không phải mẫu I-864A.
Ta có quyền nhờ nhiều đồng bảo trợ cho một hồ sơ, lúc đó ta chia ra, nhờ một người bảo lãnh cho một số người và người khác cho số người còn lại. Nhưng xin nhớ người bảo lãnh phải bảo trợ cho tất cả mọi người trong gia đình, người mình bảo lãnh cho dù lợi tức không đủ.
I-864EZ: Dành riêng cho trường hợp người bảo lãnh không có dependent trên giấy khai thuế, chỉ dùng lợi tức của mình để bảo trợ cho một người duy nhất trên mẫu I-130. Mình vẫn có quyền dùng mẫu I-864, nếu không thích dùng mẫu I-864EZ.
I-864W: Dành cho bố/mẹ có quốc tịch bảo lãnh cho con dưới 18 tuổi, sinh tại nước ngoài (người bố/mẹ có quốc tịch sau khi đứa trẻ ra đời) khi vào Mỹ sẽ tự động có quốc tịch Mỹ (theo đạo luật Child Citizenship Act of 2000).