Du Học Sinh bị Out-of –Status phải làm sao?
Gần đây có một số học sinh Việt du học tại Mỹ vì một lý do gì đó bị Out-of- Status; các em này tuy đã được tôi hướng dẫn nhưng có lẽ vì quá lo sợ cho nên đã gọi cháy phone của tôi, và cũng có 1 vài em, tự nguyện trả tiền để tôi hộ tống và hướng dẫn cách re-instate status trở lại. Các em không cần phải trả tiền cho bất cứ ai kể cả tôi, các em hãy theo sự hướng dẫn dưới đây để xin re-instate status trở lại.
Cách thứ nhất: Điền và nộp mẫu đơn I-539
Cách thứ hai (đây là cách mà các trường sẽ khuyên các em làm)
Về Việt Nam và xin visa mới quay trở lại Mỹ - cách này không khả thi vì các em phần nhiều là bị trường terminate (hủy bỏ) SEVIS của các em, và khi xin I-20 mới của trường mới thì bắt buộc phải đổi visa, mà đổi visa vì bị trường cũ terminate SEVIS thì 99% là lãnh sư Mỹ sẽ từ chối cấp visa. Vả lại vé máy bay về Việt Nam cả ngàn đô. Cho nên cách này quá tốn kém và xác xuất lấy đucợ visa mới rất thấp.
Cách thứ ba (Automatic Reinstate Status)
Cách này chỉ áp dụng cho các em nào lần đầu tiên bị out of status, em nào bị lần thứ 2 thì chỉ còn cách về Việt Nam xin lại visa mới.
Qua Canada
Khi các em biết mình sẽ bị trường đuổi học, hay muốn chuyển qua trường mới mà trường cũ làm khó dễ không chịu release SEVIS cho trường mới (Phần nhiều các em làm hồ sơ qua dịch vụ và học ESL của 1 trugn tâm dạy ESL nào đó như Kapplan, ELS, American Language ...) Các em nào nằm trong trường hợp này thì và ở gần Canada thì điền đơn xin visa du lịch ngắn hạn (dưới 30 ngày) qua Canada. Phí xin visa khoảng $50 USD và có thể chở lãnh sự quán Canada cấp liền trong ngày, Các em đi xe bus hay nhờ người nhà lái xe chở qua Canada rồi quay lại biên giới yêu cầu CBP (U.S Custom Border and Patrol) đóng dấu ngày nhập cảnh trở lại Mỹ - nói thật cho CBP biết là các em bị out of status và cần họ đóng dấu ngày nhập cảnh vào Mỹ trên visa Mỹ của các em (Cho dù visa của các em đã hết hạn). Trước khi qua Canada các em cần phải làm những chuyện sau đây:
Qua Mexico
Mexico không yêu cầu visa của Mexico, họ chỉ cần passport còn hạn hoặc ID hay bằng lái của Mỹ là họ cho qua biên giới. Khi các em chọn qua Mexico thì cũng mang theo: Passport; I-20 mới hay cũ; visa (cho dù đã hết hạn) Các em chỉ cần qua khỏi biên giới và quay trở lại liền vẫn được. CBP sẽ hỏi các em vài câu, các em cứ theo sự thật nói cho họ biết là bị out of status và cần automatic reinstate status, họ sẽ xem visa và passport cũng như I-20 rồi kêu các em đóng $6 USD. CBP sẽ cấp cho các em một tờ giấy nhỏ ghi ngày nhập cảnh vào Mỹ.
Qua Mexico là đơn giản nhất và nhanh nhất – Các em hãy lưu ý ngày nhập cảnh trở lại Mỹ và ngày nhập học khóa mới không đuợc quá 30 ngày – nếu qua 30 ngày thì các em lại bị out of status nữa – cho nên trước khi qua Mexico các em cần phải canh ngày nhập học khóa mới khoảng dưới 30 ngày là OK.
Ngày hôm nay May/10th/2014 em Phong Võ vì ham đi làm nghỉ học nhiều nên bị trường Rutgers Unviersity đuổi học. Em này đã theo hướng dẫn của tôi từ New Jersey, mua vé máy bay qua San Diego, rồi đi xe lửa tới biên giới và đi bộ qua biên giới quay trở lại. Ngày nhập học khóa mới ơ trường mới là June/2nd 2014 (dưới 30). Trước Phong thì có Black_cat, tường Vi, Thành Nguyễn và rất nhiều học sinh khác. Thành Nguyễn bị out of status tới 3 năm.
Cách thì tôi đã hướng dẫn các em rồi, các em hãy theo cách này mà tự làm. Đừng có hỏi tôi những câu lo lắng vô ích hay dư thừa. Nếu cần thiết thì tôi sẽ hỏi và cho các em liên hệ với Phong.
http://www.mediafire.com/convkey/7cab/3ke7inxqumauweqfg.jpg
Gần đây có một số học sinh Việt du học tại Mỹ vì một lý do gì đó bị Out-of- Status; các em này tuy đã được tôi hướng dẫn nhưng có lẽ vì quá lo sợ cho nên đã gọi cháy phone của tôi, và cũng có 1 vài em, tự nguyện trả tiền để tôi hộ tống và hướng dẫn cách re-instate status trở lại. Các em không cần phải trả tiền cho bất cứ ai kể cả tôi, các em hãy theo sự hướng dẫn dưới đây để xin re-instate status trở lại.
Cách thứ nhất: Điền và nộp mẫu đơn I-539
- 1 – Viết thư giải thích lý do tại sao các em bị out-of-status, nội dung tại vì gì đó, ngoài sự kiểm soát của mình
- 2 – Xin trường cũ cái I-20 mới (nếu trường đồng ý cấp - thường là trường sẽ cấp nếu vãn muốn tiếp tục học ở trường cũ, còn đã bị trường đuổi học thì họ sẽ không cấp)
- 3 – Điền mẫu đơn I-539 ghi chữ “REINSTATEMENT” bằng mực trên cùng của tờ đơn. Phần 2, câu hỏi số 1 chọn “C” và ghi “Reinstatement for F-1 status”
- 4 – Kèm theo mẫu I-539 các giấy tờ hổ trợ sau: Giấy tài chính chứng minh có đủ tiền để chi trả cho 1 năm học; bản sao passport, visa và I-94 (https://i94.cbp.dhs.gov/I94/request...pD1NmvJ1dhvDhKZLLxjTJG23Y5YsLh9TQ5!1105580603)
- 5 – Transcript mới nhất (trả tiền vài đô trường sẽ in cho các em transcript)
- 6 – Chi phiếu hay money order $290
Tất cả giấy tờ này gởi về địa chỉ trong hướng dẫn điền I-539
Cách này sẽ phải chở USCIS cứu xét thời gian chờ phê chuẩn không ai biết trước đuợc, trung bình từ 3 tháng tới 6 tháng, phần nhiều là từ chối (vì học bị điểm thấp hay bị trường đuổi học)
Cách thứ hai (đây là cách mà các trường sẽ khuyên các em làm)
Về Việt Nam và xin visa mới quay trở lại Mỹ - cách này không khả thi vì các em phần nhiều là bị trường terminate (hủy bỏ) SEVIS của các em, và khi xin I-20 mới của trường mới thì bắt buộc phải đổi visa, mà đổi visa vì bị trường cũ terminate SEVIS thì 99% là lãnh sư Mỹ sẽ từ chối cấp visa. Vả lại vé máy bay về Việt Nam cả ngàn đô. Cho nên cách này quá tốn kém và xác xuất lấy đucợ visa mới rất thấp.
Cách thứ ba (Automatic Reinstate Status)
Cách này chỉ áp dụng cho các em nào lần đầu tiên bị out of status, em nào bị lần thứ 2 thì chỉ còn cách về Việt Nam xin lại visa mới.
Qua Canada
Khi các em biết mình sẽ bị trường đuổi học, hay muốn chuyển qua trường mới mà trường cũ làm khó dễ không chịu release SEVIS cho trường mới (Phần nhiều các em làm hồ sơ qua dịch vụ và học ESL của 1 trugn tâm dạy ESL nào đó như Kapplan, ELS, American Language ...) Các em nào nằm trong trường hợp này thì và ở gần Canada thì điền đơn xin visa du lịch ngắn hạn (dưới 30 ngày) qua Canada. Phí xin visa khoảng $50 USD và có thể chở lãnh sự quán Canada cấp liền trong ngày, Các em đi xe bus hay nhờ người nhà lái xe chở qua Canada rồi quay lại biên giới yêu cầu CBP (U.S Custom Border and Patrol) đóng dấu ngày nhập cảnh trở lại Mỹ - nói thật cho CBP biết là các em bị out of status và cần họ đóng dấu ngày nhập cảnh vào Mỹ trên visa Mỹ của các em (Cho dù visa của các em đã hết hạn). Trước khi qua Canada các em cần phải làm những chuyện sau đây:
- Xin học và xin I-20 ở trường mới và cho họ biết mình sẽ rời khỏi nước Mỹ và trở lại với I-20 của trường mới
- Nếu vẫn muốn học ở trường cũ thì cầm cái I-20 cũ (cho dù là đã hết hạn)
- Visa + passport
Qua Mexico
Mexico không yêu cầu visa của Mexico, họ chỉ cần passport còn hạn hoặc ID hay bằng lái của Mỹ là họ cho qua biên giới. Khi các em chọn qua Mexico thì cũng mang theo: Passport; I-20 mới hay cũ; visa (cho dù đã hết hạn) Các em chỉ cần qua khỏi biên giới và quay trở lại liền vẫn được. CBP sẽ hỏi các em vài câu, các em cứ theo sự thật nói cho họ biết là bị out of status và cần automatic reinstate status, họ sẽ xem visa và passport cũng như I-20 rồi kêu các em đóng $6 USD. CBP sẽ cấp cho các em một tờ giấy nhỏ ghi ngày nhập cảnh vào Mỹ.
Qua Mexico là đơn giản nhất và nhanh nhất – Các em hãy lưu ý ngày nhập cảnh trở lại Mỹ và ngày nhập học khóa mới không đuợc quá 30 ngày – nếu qua 30 ngày thì các em lại bị out of status nữa – cho nên trước khi qua Mexico các em cần phải canh ngày nhập học khóa mới khoảng dưới 30 ngày là OK.
Ngày hôm nay May/10th/2014 em Phong Võ vì ham đi làm nghỉ học nhiều nên bị trường Rutgers Unviersity đuổi học. Em này đã theo hướng dẫn của tôi từ New Jersey, mua vé máy bay qua San Diego, rồi đi xe lửa tới biên giới và đi bộ qua biên giới quay trở lại. Ngày nhập học khóa mới ơ trường mới là June/2nd 2014 (dưới 30). Trước Phong thì có Black_cat, tường Vi, Thành Nguyễn và rất nhiều học sinh khác. Thành Nguyễn bị out of status tới 3 năm.
Cách thì tôi đã hướng dẫn các em rồi, các em hãy theo cách này mà tự làm. Đừng có hỏi tôi những câu lo lắng vô ích hay dư thừa. Nếu cần thiết thì tôi sẽ hỏi và cho các em liên hệ với Phong.
http://www.mediafire.com/convkey/7cab/3ke7inxqumauweqfg.jpg