Khoảng thời gian 2007 - 2008, có một số phái đoàn những người làm giáo dục ở Việt Nam tới Mỹ để liên kết với các trường đại học của Mỹ (chính tôi tiếp đón 2 phái đoàn đại diện của một số trường dân lập và 2 trường ĐH chính quy). Theo tôi biết hầu hết giáo trình giảng dạy các ngành kỹ thuật là tương đương, kinh tế là giống nhau, vì vậy bằng của các ngành này có giá trị ở Mỹ. Các khoa như: Ngữ văn, Nhật Bản học, Việt Nam học, sư phạm v.v. không có giá trị ở Mỹ.
VD: ĐH Cần Thơ liên kết với Michigan State University; Mekong - U of Washington & Seattle University; USC - ĐHBK HCM, v.v. Tôi thật sự là không biết hết.
Nếu đang học mà có tên đi, như vậy tín chỉ của môn nào được tính, môn nào không. Nước Mỹ chia các trường đai học ra làm 6 khu vực, nhiều tín chỉ của các trường không được chấp nhận lẫn nhau. Học sinh ở VN có nhiều cái KHỔ , phải học theo thời khóa biểu của trường, chuyển trường chuyển ngành rất là khó khăn.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cố vấn giáo dục cho các học sinh Mỹ và hơn 3 năm kinh nghiệm tư vấn cho các du học sinh Việt Nam và giao tình của tôi với các người làm giáo dục ở VN, sau đây là lời khuyên của tôi:
1 - Các em nào đang học các ngành toán học, kỹ thuật, kinh tế thì cứ tiếp tục học và đồng thời cũng trau giồi thêm tiếng Anh (Nắm thật vững ngữ pháp, nói thì qua tới Mỹ học vẫn chưa muộn).
2 - Các em nào đang học các ngành nhân vân, ngữ văn, sư phạm, nếu chuyển ngành được thì tốt. Nếu không được thì bỏ ngang, xin vào trường cao đẳng nghề và đồng thời học thêm Anh văn, khi qua tới Mỹ đã có trong tay 1 nghề (nghề nào thông dụng và dễ kiếm việc ở Mỹ) trở lại tiếp tục học vẫn được.
3 - Y khoa và nha khoa là 2 ngành chua nhất và đắt nhất và khó vào nhất nước Mỹ, những em nào QUYẾT TÂM thì học biotech qua tới Mỹ xin vào học y khoa & nha khoa sẽ có cơ hội nhiều hơn, vả lại lương biotech engineer cũng khá cao.
Ngoại trừ những người có khiếu về sinh ngữ, Anh ngữ không có chuyện học cấp tốc, cần phải có thời gian và sự luyện tập. Khi đi học mới cần nhiều từ ngữ tiếng Anh, thực tế giao tiếp ngoài đời chỉ cần khoảng 2000 -5000 từ là đủ rồi.
VD: ĐH Cần Thơ liên kết với Michigan State University; Mekong - U of Washington & Seattle University; USC - ĐHBK HCM, v.v. Tôi thật sự là không biết hết.
Nếu đang học mà có tên đi, như vậy tín chỉ của môn nào được tính, môn nào không. Nước Mỹ chia các trường đai học ra làm 6 khu vực, nhiều tín chỉ của các trường không được chấp nhận lẫn nhau. Học sinh ở VN có nhiều cái KHỔ , phải học theo thời khóa biểu của trường, chuyển trường chuyển ngành rất là khó khăn.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cố vấn giáo dục cho các học sinh Mỹ và hơn 3 năm kinh nghiệm tư vấn cho các du học sinh Việt Nam và giao tình của tôi với các người làm giáo dục ở VN, sau đây là lời khuyên của tôi:
1 - Các em nào đang học các ngành toán học, kỹ thuật, kinh tế thì cứ tiếp tục học và đồng thời cũng trau giồi thêm tiếng Anh (Nắm thật vững ngữ pháp, nói thì qua tới Mỹ học vẫn chưa muộn).
2 - Các em nào đang học các ngành nhân vân, ngữ văn, sư phạm, nếu chuyển ngành được thì tốt. Nếu không được thì bỏ ngang, xin vào trường cao đẳng nghề và đồng thời học thêm Anh văn, khi qua tới Mỹ đã có trong tay 1 nghề (nghề nào thông dụng và dễ kiếm việc ở Mỹ) trở lại tiếp tục học vẫn được.
3 - Y khoa và nha khoa là 2 ngành chua nhất và đắt nhất và khó vào nhất nước Mỹ, những em nào QUYẾT TÂM thì học biotech qua tới Mỹ xin vào học y khoa & nha khoa sẽ có cơ hội nhiều hơn, vả lại lương biotech engineer cũng khá cao.
Ngoại trừ những người có khiếu về sinh ngữ, Anh ngữ không có chuyện học cấp tốc, cần phải có thời gian và sự luyện tập. Khi đi học mới cần nhiều từ ngữ tiếng Anh, thực tế giao tiếp ngoài đời chỉ cần khoảng 2000 -5000 từ là đủ rồi.